Trong thiết kế xây dựng nhà ở thì khái niệm về tầng và ứng dụng của các chi tiết này tồn tại nhiều quy ước và đặc trưng riêng. Thông tin sơ nét và ứng dụng của các loại tầng (tầng trệt, lửng, tum, M và thông tầng) trong thiết kế nhà ở sẽ được chúng tôi chia sẻ với bạn. Hãy cùng nhau khám phá nhé!
Nội dung
Khái niệm tầng trệt trong kiến trúc xây dựng nhà ở
Có nhiều quy ước khác nhau về vị trí tầng trệt tuỳ thêm quốc gia, vùng miền. Tại nước các Châu Âu tầng trệt là tầng nằm ngay mặt đất. Với thiết tầng trệt này người ta không đánh số hay được kí hiệu là G. Vậy thì các tầng trên tầng trệt sẽ được đánh số theo thứ tự lần lượt là 1, 2, 3,… Phía dưới tầng trệt là tầng hầm được kí hiệu B1, B2,… Tại Hoa Kì và Canada lại quy ước tầng trệt là tầng 1 (1 St Floor). Tầng trệt là tầng được đánh số 1 và các tầng trên dưới thì được đánh số và kí hiệu như các vùng Châu Âu.
Tại Việt Nam thì tầng trệt ở Hà Nội là tầng 1, lầu 1 tức là tầng 2. Trong đó thì ở TP. Hồ Chí Minh tầng 1 được hiểu là lầu 1. Khi nói đến toà nhà có nhiều tầng thì tầng trệt là tầng 1 rồi lần lượt các tầng phía trên là tầng 2, 3, 4,… Khi nhắc đến lầu thì thứ tự từ dưới lên như sau: tầng trệt, lần 1, lầu 2, lẩn 3,…
Khái niệm tầng lửng trong kiến trúc xây dựng nhà ở
Tầng lửng trong kiến trúc xây dựng nhà ở được biến đến với nhiều cái tên như: gác lửng, gác xép,… Tầng lửng không được tính là một tầng chính thức trong kiến trúc tổng thể như tầng 1, tầng 2,… mà nó nằm ở vị trí trung gian giữa 2 tầng với chiều cao trung bình từ 2.2m – 2.5m. Thông thường tầng lửng được thiết kế nằm phía trên tầng dưới cùng với trần thấp.
Công năng của tầng lửng được thiết nhằm tạo không gian thoáng đãng, mở rộng không gian theo chiều cao cho ngôi nhà. Tầng lửng được dụng để nơi sinh hoạt hay phòng làm việc hoặc để đồ đạc. Đối với những ngôi nhà có diện tích hạn chế về số tầng thì tầng lửng có thể làm phòng chức năng như phòng ăn, bếp, phòng ngủ,… Theo quy định thì tầng lửng có thể chiếm khoảng 80% diện tích của sàn nhà. Tuy nhiên, nếu như chủ công trình lấp ô thông tầng ở tầng lửng thì sẽ bị tính là thêm tầng và bị phạt theo quy định nhà nước.
Khái niệm tầng tum trong kiến trúc xây dựng nhà ở
Tum là một từ dùng chỉ một bộ phận che chắc cầu thang, là phần trên cùng của một ngôi nhà. Tum được thiết kế nhằm tăng diện tích sử dụng để có thế phòng ngủ hay phòng thờ. Tầng Tun trong kiến trúc xây dựng vừa giúp ngôi nhà có thêm diện tích sử dụng vừa có tác dụng chống nhiệt cho tầng dưới vào mùa hè. Thiết kế tầng tum được bố trí ở mặt trước để đón ánh nắng vào tạo hiệu ứng tầm cao cho ngôi nhà, mang đến vẻ đẹp thẩm mỹ khi nhìn đối diện.
Tầng M trong kiến trúc xây dựng
Tầng M là kí hiệu tầng dùng trong thang máy. Tại Châu Âu tầng trệt (Ground) được kí hiệu là G hoặc 0, các tầng tiếp theo kí hiệu là tầng 1, 2,… Tại Bắc Mỹ người ta quy ước tầng trệt chính là tầng 1. Tuy nhiên, nếu toà nhà có cả tầng 1 và tầng trệt thì được kí hiệu là G hoặc M. Nếu toà nhà có tầng lửng thì tầng lửng đó sẽ là tầng M hoặc G.
Thông tầng là gì?
Thông tầng được gọi bằng một cái tên khá quen thuộc hơn đó chính là giếng trời. Đây là thiết kế có tác dụng mang ánh sáng, không khí thoáng mát vào nhà, hoà hợp cùng thiên nhiên. Thông tầng là khoảng không gian nhỏ xuyên suốt theo chiều cao của ngôi nhà, cầu thang, bếp,… tuỳ thuộc vào thiết kế, kích thước cũng như yêu cầu của gia chủ. Giếng trời được đặt ở các vị trí ít ánh sáng trong nhà sẽ phát huy hiệu tối đa về lưu thông khí và ánh sáng. Chất liệu kính chịu lực trong hay kính mờ để hạn chế ánh sáng quá chói, bảo vệ nhà khỏi các vật cứng là vỡ kính trong thời thiết mưa nắng thất thường.
Những thông tin cơ bản về các loại tầng trong kiến trúc xây dựng đã được bật mí cho bạn. Chúng tôi hi vọng rằng những điều trong bài viết sẽ hữu ý cho bạn. Nếu bạn cần giúp đỡ thì đừng ngần ngại liên hiệ với chúng tôi ngay bạn nhé!
>>>Tìm hiểu về chúng tôi: thiết kế thi công nội thất